Trẻ ăn không hấp thu phải làm sao mẹ biết chưa?

Trẻ ăn nhiều nhưng vẫn còi cọc, suy dinh dưỡng là nỗi băn khoăn của nhiều mẹ khi cân nặng của con vẫn “giẫm chân tại chỗ”. Theo các chuyên gia, nguyên nhân gây nên việc này là do bé ăn không hấp thu. Vậy, trẻ ăn không hấp thu phải làm sao mẹ biết chưa?

Dấu hiệu trẻ ăn không hấp thu mẹ nên biết sớm

Trẻ ăn không hấp thu phải làm sao mẹ biết chưa?

Dấu hiệu trẻ ăn không hấp thu mẹ nên biết sớm

Hiện nay, lo lắng của phụ huynh là con ăn không hấp thu phải làm sao và đâu là giải pháp khắc phục hiệu quả. Theo đó, để cải thiện tình trạng bệnh, bước đầu tiên mẹ nên theo dõi, nhận biết dấu hiệu trẻ ăn không hấp thu, bao gồm như sau:

  • Trẻ có triệu chứng đau bụng, buồn nôn và trẻ nôn trớ nhiều.
  • Trẻ đi ngoài phân sống, có mùi tanh, hôi
  • Đề kháng yếu khiến các bé dễ bị nhiễm trùng
  • Trẻ kém hấp thu dinh dưỡng, bị sụt cân, mệt mỏi, kém linh hoạt, lừ đừ
  • Giảm khẩu vị, chán ăn.
  • Da khô, dễ bị bầm tím
  • Tâm trạng thay đổi thất thường, hay quấy khóc, bé dễ cáu gắt.

Trẻ ăn không hấp thu phải làm sao mẹ biết chưa?

Trẻ ăn không hấp thu phải làm sao mẹ biết chưa?

Chăm sóc bé đúng cách là giải pháp đơn giản và hiệu quả giúp cải thiện tình trạng kém hấp thu

Để khắc phục trẻ ăn không hấp thu hiệu quả thì ba mẹ có thể tham khảo hướng dẫn ngay dưới đây:

  • Trẻ cần phải được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời.
  • Cho trẻ ăn dặm đúng cách, tránh cho trẻ ăn quá sớm hoặc sử dụng gia vị trước 1 tuổi vì khi đó hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh, chưa đủ men tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn.
  • Bữa ăn của bé kém hấp thu thì cần phải đảm bảo:

– Ăn đủ lượng: Cần cho trẻ ăn đủ lượng theo nhu cầu cơ thể, đặc biệt là khi trẻ vận động nhiều. Bên cạnh đó, khả năng tiêu hóa, hấp thu thức ăn của mỗi trẻ khác nhau, mẹ cần chuẩn bị lượng thức ăn vừa đủ để trẻ có sự tiêu hóa phù hợp nhé.

– Ăn đủ chất: Nếu trẻ ăn nhiều nhưng không đủ và cân đối các nhóm chất thì cũng sẽ khiến trẻ ăn không hấp thụ được.

– Ăn đa dạng thực phẩm, linh hoạt thay đổi cách chế biến: Cần cho trẻ ăn đa dạng thức ăn với nhiều cách chế biến khác nhau vừa giúp kích thích trẻ ăn ngon hơn lại vừa đảm bảo bổ sung các chất đầy đủ cho cơ thể để phát triển toàn diện.

  • Nên chia nhỏ khẩu phần ăn của con bạn thành nhiều bữa.
  • Nên cho trẻ ăn bổ sung thêm sữa chua vào bữa ăn phụ trong ngày để bổ sung thêm lượng men tiêu hóa cho trẻ.
  • Tránh cho trẻ ăn thức ăn gây dị ứng.
  • Tránh cho trẻ ăn vặt vào trước bữa ăn sẽ khiến trẻ ngang dạ.
  • Tẩy giun sán định kỳ cho con khoảng 6 tháng/ lần.
  • Tăng cường vận động cho trẻ: Bố mẹ hãy dẫn trẻ đi chơi, tham gia các hoạt động thể thao. Vận động cơ thể không chỉ giúp trẻ tăng cường sức khỏe, nâng cao thể lực mà còn rất có lợi cho hệ tiêu hóa nữa đấy.

Ngoài ra, với trẻ kém hấp thu do tiêu hóa kém, biếng ăn thì mẹ nên bổ sung lợi khuẩn hỗ trợ tiêu hóa cho con từ sớm. Cụ thể, men vi sinh khi được bổ sung đủ vào cơ thể sẽ giúp thúc đẩy việc chuyển hóa, phân cắt thức ăn trong cơ thể, giúp tăng khả năng hấp thụ dinh dưỡng tại ruột non. Ngoài ra, chúng còn hỗ trợ phòng ngừa và điều trị rối loạn tiêu hóa, bảo vệ sức khỏe đường ruột. Đồng thời kích thích cơ thể bài tiết kháng thể, tăng sức đề kháng, giảm khả năng mắc các vấn đề nhiễm khuẩn, nhiễm trùng ở trẻ nhỏ.

Trẻ ăn không hấp thu phải làm sao mẹ biết chưa?

Kết hợp dùng thêm men vi sinh của Anh Quốc cho trẻ biếng ăn tiêu hóa kém

Ba mẹ có thể bổ sung lợi khuẩn cho con từ sữa chua, dưa muối, nấm sữa kefir,… Ngoài ra, mẹ cũng có thể cân nhắc sử dụng một số chế phẩm giúp bổ sung lợi khuẩn như men vi sinh. Tuy nhiên, hãy chọn sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, thương hiệu đảm bảo để đạt được hiệu quả tốt và an toàn khi con sử dụng.

TƯ VẤN MIỄN PHÍ