4 chú ý khi điều trị trẻ mắc bệnh tiêu hóa

Tỉ lệ trẻ bị mắc bệnh tiêu hóa bị tái nhiễm ngay sau điều trị rất cao, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tổng thể, khả năng tiêu hóa và quá trình phát triển toàn diện của trẻ. 4 chú ý khi điều trị trẻ mắc bệnh tiêu hóa ngăn ngừa nguy cơ tái nhiễm hiệu quả.

Các bệnh tiêu hóa phổ biến ở trẻ là gì?

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện cả về chức năng và cấu tạo, bé rất dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa. Mặc dù bệnh tiêu hóa có thể điều trị đơn giản, nhanh chóng nhưng nếu không được xứ lý kịp thời lại có thể gây ra các hậu quả nghiêm trọng như khiến trẻ bị biếng ăn, chậm lớn, suy nhược cơ thể, suy dinh dưỡng, suy giảm khả năng miễn dịch,… Thậm chí chỉ ngay với 1 bệnh đơn giản như tiêu chảy cũng có thể khiến trẻ bị tử vong nếu để bé bị tiêu chảy kéo dài gây mất nước, thiếu hụt điện giải khiến sức khỏe suy kiệt.

Các bệnh đường tiêu hóa phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ gồm có:

  • Tiêu chảy
  • Tả
  • Rối loạn tiêu hóa
  • Táo bón
  • Tắc ruột
  • Kiết lị,…

Ngay khi nhận thấy trẻ có dấu hiệu bất thường tại đường tiêu hóa cha mẹ cần đưa đến các cơ sở y tế để được khám và điều trị phù hợp, tránh các biến chứng nguy hiểm. Khi có chỉ dẫn cụ thể của bác sĩ mẹ cần tuân thủ tuyệt đối, đặc biệt là các chỉ định về thuốc điều trị, để nâng cao hiệu quả, rút ngắn thời gian điều trị, hỗ trợ trẻ nhanh chóng phục hồi sức khỏe.

4 chú ý khi điều trị trẻ mắc bệnh tiêu hóa

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dễ mắc bệnh tiêu hóa do hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện

4 chú ý khi điều trị trẻ mắc bệnh tiêu hóa

Nhiều mẹ cho rằng bệnh tiêu hóa ở trẻ đơn giản, dễ điều trị nên có tâm lý buông lỏng, lơ là cảnh giác khiến bệnh gia tăng mức độ nghiêm trọng, dễ xảy ra biến chứng đáng tiếc. 4 chú ý khi điều trị trẻ mắc bệnh tiêu hóa dưới đây mẹ nên biết để giúp quá trình điều trị bệnh của con mình được rút ngắn, nâng cao hiệu quả:

1. Chế độ dinh dưỡng phải phù hợp

Điều kiện tiên quyết để trẻ có hệ tiêu hóa khỏe mạnh là ăn chín uống sôi. Mẹ cũng nên cho bé ăn ngay sau khi nấu nướng để vi khuẩn không có cơ hội xâm nhập vào thức ăn của trẻ cũng như không nên cho bé sử dụng thức ăn để trong tủ lạnh qua đêm.

Các loại thực phẩm tốt cho trẻ gồm có: Ngũ cốc, trái cây, rau xanh, thịt gà, sữa chua,… Các thức ăn này có thể cung cấp cho trẻ vitamin và khoáng chất cần thiết cho sức khỏe, enzyme để tăng khả năng tiêu hóa, các axit béo, omega-3 giúp hệ tiêu hóa được củng cố và lợi khuẩn probiotic giúp hệ vi sinh khỏe mạnh, cân bằng. Các nhóm dưỡng chất cần thiết có mặt rtong các bữa ăn bao gồm: Tinh bột, chất đạm, chất béo, chất xơ. Ngoài ra mẹ nên chia thành nhiều bữa ăn nhỏ, không nên ép trẻ ăn quá no để hạn chế tình trạng đầy hơi, khó tiêu hóa.

2. Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ

Trẻ thường mút tay, ngậm đồ chơi hay vật dụng xung quanh nên rất dễ bị nhiễm khuẩn đường ruột. Mẹ cần thường xuyên vệ sinh sạch sẽ chăn màn, đồ chơi, dụng cụ ăn uống cũng như toàn bộ không gian sống của trẻ để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh tốt nhất, hạn chế nguy cơ mắc bệnh tiêu hóa. Ngoài ra cũng cần tập cho trẻ thói quen rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, người lớn trước khi bế trẻ cũng cần rửa sạch tay bằng xà phòng diệt khuẩn.

4 chú ý khi điều trị trẻ mắc bệnh tiêu hóa

Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cơ thể và không gian sống, hạn chế nguy cơ hại khuẩn xâm nhập cho trẻ

3. Khuyến khích trẻ vận động, tăng cường sức đề kháng

Trẻ nên được vui chơi, vận động thân thể ngoài trời cũng như trong nhà để tăng khả năng tiêu hóa, miễn dịch, kích thích phát triển chiều cao, tăng khả năng đề kháng trước sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh. Cha mẹ nên khuyến khích con vui chơi, luyện tập thể dục thể thao với các hình thức phù hợp với độ tuổi và thể trạng.

4. Cho trẻ uống men vi sinh bổ sung lợi khuẩn probiotic

Để khắc phục và ngăn ngừa bệnh tiêu hóa của trẻ nhanh chóng, an toàn các chuyên gia thường khuyến khích mẹ cho trẻ uống men vi sinh bổ sung lợi khuẩn. Đây là cách nhanh nhất để hệ vi sinh đường ruột của trẻ nhanh chóng đạt trạng thái cân bằng, tăng cường khả năng tiêu hóa bằng cách tiết đa dạng enzyme giúp phân hủy và chuyển hóa được nhiều loại thức ăn. Đồng thời tạo hàng rào miễn dịch ngăn ngừa hại khuẩn sinh sôi, bám dính và thành ruột hay xâm nhập vào cơ thể để gây bệnh. Mẹ nên cho bé uống men vi sinh trong ít nhất 12 ngày đến 3 tháng để duy trì hiệu quả bổ sung lợi khuẩn giúp hệ vi sinh khỏe mạnh, cân bằng.

4 chú ý khi điều trị trẻ mắc bệnh tiêu hóa

Sản phẩm của Anh Quốc giúp hỗ trợ tăng cường tiêu hóa cho bé

Để giúp duy trì hiệu quả điều trị trẻ mắc bệnh tiêu hóa việc duy trì một hệ vi sinh đường ruột khỏe mạnh, cân bằng là rất cần thiết. Lựa chọn sant phẩm chứa chủng probiotic lý tưởng sẽ giúp tăng khả năng tiêu hóa và xây đựng một hàng rào miễn dịch hiệu quả sẽ giúp trẻ hạn chế nguy cơ tái nhiễm hiệu quả.

TƯ VẤN MIỄN PHÍ