Hội chứng ruột kích thích đau quặn bụng ở trẻ có nguy hiểm không?

Hội chứng ruột kích thích ở trẻ em là một hiện tượng bệnh lý thường gặp ở cơ quan tiêu hóa. Tuy nhiên nhiều trường hợp hội chứng ruột kích thích đau quặn bụng ở trẻ có nguy hiểm không? 

Hội chứng ruột kích thích ở trẻ em là bệnh lý gì?

Hội chứng ruột kích thích ở trẻ em là một trạng thái rối loạn tiêu hóa, do có những thay đổi trong hoạt động của cơ quan tiêu hóa mà không gây ra bất cứ tổn thương thực thể nào tại niêm mạc ruột.

Thức ăn sau khi được nhai nuốt sẽ đi từ thực quản tới đại tràng nhờ các hoạt động của nhu động ruột. Khi nhu động ruột của trẻ bị rối loạn (tăng hay giảm cường độ nhu động ruột) sẽ xảy ra tình trạng tắc nghẽn hoặc di chuyển nhanh hơn của thức ăn, làm cho trẻ bị bệnh đường tiêu hóa, dễ bị rối loạn tiêu hóa, chướng bụng, đầy hơi, tiêu chảy, táo bón.. đây là những dấu hiệu cho thấy trẻ đã bị hội chứng ruột kích thích.

Hội chứng ruột kích thích đau quặn bụng ở trẻ có nguy hiểm không?

Ruột kích thích ở trẻ là trạng thái rối loạn tiêu hóa nhưng không tổn thương niêm mạc ruột

Trên thực tế có khoảng từ 5-20% trẻ bị ruột kích thích. Hội chứng ruột kích thích có thể bị tái phát nhiều lần, và những đối tượng trẻ nhỏ có tiền sử bị đau bụng thường xuyên có nguy cơ bị hội chứng ruột kích thích cao hơn ở độ tuổi vị thành niên và trưởng thành.

Hội chứng ruột kích thích đau quặn bụng ở trẻ có nguy hiểm không?

Nhiều mẹ thắc mắc vấn đề hội chứng ruột kích thích đau quặn bụng ở trẻ có nguy hiểm không? Hội chứng ruột kích thích được đánh giá là không gây nguy hiểm cho trẻ vì không đe dọa tới tính mạng. Trong đó, dấu hiệu đau quặn bụng khi trẻ bị ruột kích thích là biểu hiện đặc trưng của bệnh. Lúc này, cơ thể sẽ khởi phát những cơn đau bất chợt không rõ nguyên nhân, xuất hiện ở bụng dưới hay hố chậu trái, diễn ra trong khoảng thời gian ngắn và trẻ sẽ khỏi đau sau khi đi nặng hay xì hơi được.

Hội chứng ruột kích thích đau quặn bụng ở trẻ có nguy hiểm không?

Đau quặn bụng dấu hiệu điển hình của hội chứng ruột kích thích

Cách khắc phục hội chứng ruột kích thích ở trẻ em

Hiện nay vẫn chưa có biện pháp điều trị triệt để các dấu hiệu của hội chứng ruột kích thích ở trẻ, tuy nhiên bố mẹ có thể kiểm soát, ngăn ngừa các triệu chứng bằng cách sau:

  • Thay đổi khẩu phần ăn của trẻ theo chế độ FODMAP, tức là giảm carbohydrate khó tiêu hóa, tăng cường thêm chất xơ từ các loại rau củ quả, thực phẩm dinh dưỡng để ổn định nhu động ruột.
  • Chăm sóc sức khỏe tinh thần cho trẻ, để con được thoải mái tư duy, vận động, giúp con ăn ngon miệng hơn và điều hòa nhu động ruột tốt hơn.
  • Khuyến khích trẻ vận động nhiều hơn với những môn thể thao ngoài trời mà bé thích để hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả.
  • Hạn chế cho con ăn các thực phẩm gây kích thích hệ tiêu hóa như chất béo, chất làm ngọt nhân tạo, nước có ga, caffeine..
  • Chia nhỏ các bữa ăn trong ngày, tránh cho con ăn quá nhiều trong một bữa sẽ tạo áp lực cho dạ dày.
  • Hạn chế cho trẻ ăn các chế phẩm từ sữa có lactose, đặc biệt khi cơ thể trẻ bị thiếu enzyme phân giải loại đường này.
  • Tăng cường thêm probiotic cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ để cung cấp thêm lợi khuẩn đường ruột, nhằm giải quyết các dấu hiệu rối loạn tiêu hóa nhanh chóng, giảm các dấu hiệu trẻ bị đau bụng do ruột kích thích. Duy trì cho con dùng men vi sinh giúp trẻ cân bằng hệ khuẩn ruột và hỗ trợ tăng sức đề kháng của cơ thể.

Hội chứng ruột kích thích đau quặn bụng ở trẻ có nguy hiểm không?

Men vi sinh chuyên biệt của Anh Quốc hỗ trợ tăng cường tiêu hóa và hỗ trợ tăng sức đề kháng cho trẻ

Khi mẹ thấy trẻ bị hội chứng ruột kích thích đau quặn bụng, hãy giúp con giảm đau bằng các biện pháp chườm nóng, massage bụng trẻ hỗ trợ tiêu hóa, tăng cường men vi sinh để trị cơn đau. Hãy nhớ áp dụng các biện pháp trên để chấm dứt các dấu hiệu của ruột kích thích, giúp trẻ mau khỏe mạnh.

TƯ VẤN MIỄN PHÍ