Trẻ bụng cứng là bệnh gì? Đâu là biểu hiện của bệnh lý?

Bụng cứng ở trẻ nhỏ là tình trạng không hiếm gặp khiến cho bố mẹ lo lắng không biết bé bị làm sao. Vậy trẻ bụng cứng là bệnh gì và làm sao để cải thiện? Bố mẹ hãy đọc ngay bài sau để biết cách khắc phục giúp bé thoải mái nhanh chóng.

Trẻ bụng cứng là bệnh gì? Đâu là biểu hiện của bệnh lý?

Tình trạng bụng cứng ở trẻ nhỏ có thể xảy ra trong quá trình chăm sóc bé khiến nhiều bố mẹ lo lắng không biết trẻ bụng cứng là bệnh gì? Bé có bụng to, căng cứng có thể do nguyên nhân sinh lý, cũng có thể do vấn đề tiêu hóa của trẻ bố mẹ cần lưu ý:

Trẻ bụng cứng bởi nguyên nhân sinh lý:

  • Trẻ bú quá no: Trẻ sơ sinh mới chào đời có đặc điểm sinh lý bình thường là phần bụng hơi nhô lên, nhất là khi bé vừa bú no thì bố mẹ sẽ thấy bụng con không quá cứng.
  • Cấu trúc ruột của trẻ lớn hơn so với cơ thể: Phần bụng trẻ bị to nguyên nhân do ruột của bé dài hơn so với kích thước ổ bụng, lớp cơ thành bụng khá yếu nên bé hay bị căng bụng.

Trẻ bụng cứng là bệnh gì? Đâu là biểu hiện của bệnh lý?

Trẻ có thể bị căng bụng, cứng bụng do nguyên nhân sinh lý

Bụng cứng là bệnh gì ở trẻ nhỏ? Nếu quan sát thấy trẻ vẫn bú bình thường, ăn uống và hoạt động tốt thì bố mẹ không nên quá lo lắng khi con bị bụng to căng cứng.

Trẻ bụng cứng bởi nguyên nhân bệnh lý:

  • Đầy bụng khó tiêu: Đây là dấu hiệu cho thấy bé bị rối loạn tiêu hóa. Khi trẻ khó tiêu đầy bụng thì con sẽ có dấu hiệu bụng to căng tròn, khi vỗ nhẹ có âm thanh như tiếng trống, trẻ khó chịu, đau bụng, chán ăn, quấy khóc nhiều..
  • Táo bón: Táo bón cũng là nguyên nhân làm cho bụng bé to và cứng. Trường hợp trẻ đi ngoài phân cứng, vón cục với tần suất đi ngoài giảm, bị đầy hơi chướng bụng thì có thể là do trẻ nhỏ bị táo bón.

Trẻ bụng cứng là bệnh gì? Đâu là biểu hiện của bệnh lý?

Trẻ bị cứng bụng có thể do con đang bị táo bón khó đi ngoài

  • Phì đại tràng: Do trẻ bị bẩm lý bẩm sinh thiếu tế bào thần kinh cơ ruột nên bé không đi phân su được trong 24 giờ sau khi chào đời, khi được kích thích hậu môn bé sẽ đi nhiều phân. Triệu chứng hay gặp ở trẻ lớn là táo bón kéo dài, bé không tự đi ngoài được mà cần kích thích, phân bị đen, mùi hôi..
  • Viêm dạ dày ruột: Trẻ có bụng cứng, căng, kèm theo nôn trớ, sốt hay bị tiêu chảy thì khả năng bé đã bị viêm dạ dày ruột do vi khuẩn hay virus gây ra.
  • Dị ứng Lactose: Tình trạng bất dung nạp lactose do cơ thể thiếu hụt enzyme cần thiết để phân hủy lactose làm cho trẻ bị cứng bụng, đầy hơi.

Cách khắc phục tình trạng trẻ bụng to căng cứng

Nếu trẻ bị bụng to căng cứng, chướng bụng khó tiêu thì bố mẹ hãy áp dụng ngay các biện pháp sau để giúp trẻ thoải mái hơn:

  • Thay đổi tư thế cho bú: Khi trẻ bú có thể nuốt phải nhiều không khí làm cho bụng bé căng chướng. Khi cho con bú các mẹ cần thay đổi tư thế phù hợp, nếu trẻ bú bình thì để ý khớp cắn cho đúng, không để bé nuốt nhiều không khí vào bụng khi con bú.
  • Vỗ ợ hơi cho bé: Sau khi cho trẻ bú xong cần vỗ ợ hơi cho bé và ôm bé thẳng người, đầu kề lên vai mẹ và vỗ nhẹ lưng trẻ để hơi trong bụng thoát ra ngoài.
  • Dùng sữa công thức khác: Với trẻ bị tức bụng, cứng bụng do dùng sữa công thức thì mẹ hãy cân nhắc đổi sang loại sữa khác cho bé với loại sữa hỗ trợ tiêu hóa.
  • Massage bụng bé: Massage nhẹ nhàng theo chiều kim đồng hồ để kích thích nhu động ruột cho trẻ, hỗ trợ tiêu hóa, cải thiện tình trạng táo bón, đầy bụng, khó tiêu.
  • Tăng cường chất xơ: Tình trạng khó chịu, cứng bụng của trẻ do táo bón thì bố mẹ cần bổ sung thêm cho con chất xơ, kết hợp uống nhiều nước để hỗ trợ tiêu hóa giúp con dễ đi ngoài.

Ngoài ra, với những trẻ có biểu hiện tiêu hóa kém, rối loạn tiêu hóa làm cho trẻ bị khó tiêu, cứng bụng. Bố mẹ nên kết hợp sử dụng thêm probiotic cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nhằm bổ sung hàm lượng lợi khuẩn dồi dào cho hệ tiêu hóa, giúp cân bằng hệ khuẩn ruột, tạo tiền đề giảm nhanh các dấu hiệu chướng bụng, bụng cứng, táo bón khó tiêu… và phòng ngừa nhiều bệnh lý tiêu hóa cho trẻ.

Trẻ uống kháng sinh dùng men vi sinh có hiệu quả không?

Men vi sinh hỗ trợ tiêu hóa và hỗ trợ tăng cường sức đề kháng cho trẻ nhỏ

Giờ thì bố mẹ đã biết trẻ bụng cứng là bệnh gì rồi. Hầu hết tình trạng trẻ cứng bụng không nguy hiểm, tuy nhiên bố mẹ vẫn cần theo dõi tình trạng sức khỏe của bé và đưa trẻ đi viện nếu thấy con có các biểu hiện bệnh lý bất thường.

—————————————————————————————–

Trẻ bụng cứng là bệnh gì? Đâu là biểu hiện của bệnh lý?

InfaBiotix – Men vi sinh chứa L.Rhamnosus chuyên biệt cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ của Anh Quốc 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe InfaBiotix là sản phẩm được sản xuất bởi Quest Vitamin Limited, Anh Quốc. Sản phẩm hiện đã được nhập khẩu nguyên hộp chính hãng từ Châu Âu và được Bộ Y tế cấp giấy phép lưu hành tại Việt Nam.

Thành phần: Mỗi 5 giọt (0.2ml) chứa 1 tỉ vi khuẩn Lactobacillus rhamnosus

Công dụng:

  • Bổ sung probiotic dạng lỏng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
  • Hỗ trợ tăng cường tiêu hóa, hỗ trợ tăng sức đề kháng

Đối tượng sử dụng:

  • Trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh tiêu hóa kém
  • Trẻ biếng ăn, rối loạn tiêu hóa do loạn khuẩn đường ruột.

Cách dùng: Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ (1 tháng tới 3 tuổi): uống 5 giọt (0,2ml) một lần hoặc hai lần mỗi ngày với nước hoặc thức ăn.

InfaBiotix hiện đã được nhập khẩu chính hãng và phân phối độc quyền tại Việt Nam. Sản phẩm 100% bay đường hàng không, bảo quản tại kho lạnh để đảm bảo chất lượng tốt, date luôn mới nhất khi sử dụng cho bé.

Mẹ có thể đặt mua hàng chính hãng online qua:

TƯ VẤN MIỄN PHÍ