Trong gian đoạn tập bú bình cho trẻ, nhiều mẹ băn khoăn và bỡ ngỡ không biết liệu đã cho bé bú đúng chưa. Vậy tư thế cho trẻ bú bình như thế nào là đúng và đảm bảo an toàn? Tìm hiểu tư thế bú bình cho trẻ sơ sinh đúng cách dưới đây.
Tư thế ngồi ôm ngang
Tư thế ngồi ôm ngang
Tư thế cho con bú bình ngồi ôm ngang đúng cách sẽ gần giống với tư thế cho bé bú sữa mẹ ngồi ôm nôi. Mẹ thực hiện như sau:
Lưu ý: Khi cho bé bú bình ở tư thế này thì các mẹ cần đảm bảo phần đầu của bé cao hơn so với thân để tránh nguy cơ viêm tai.
Tư thế ngồi vào lòng
Tư thế ngồi vào lòng
Tư thế ngồi vào lòng thích hợp cho bé thường hay bị trớ sau khi sinh. Tuy nhiên, tư thế này chỉ nên áp dụng với bé đã ngồi được, có phần lưng cứng cáp. Nếu áp dụng cho bé mới sinh sẽ gây ảnh hưởng đến cột sống của trẻ mẹ nhé!
Tư thế dựa lưng vào đùi
Tư thế dựa lưng vào đùi
Tư thế cho bú tựa lưng vào đùi giúp mẹ giảm đau lưng và chủ động hơn trong việc cho em bé. Mẹ tiến hành theo cách như sau:
Mẹ nên áp dụng cách bú bình không bị trớ để trẻ không bị trớ sữa, có thể bú tốt, ăn ngon và tăng cân đều. Tuy nhiên, nếu vẫn không thực hiện cách cho bé sơ sinh bú bình đúng cách, bé sẽ dễ bị trớ sữa. Vậy ba mẹ có thể xử lý tình trạng này thế nào?
Xử lý tình trạng nôn trớ sữa
Xử lý tình trạng nôn trớ sữa
Rất khó tránh khỏi việc trẻ nôn trớ nếu mẹ không áp dụng đúng cách. Nếu vô tình rơi vào tình huống bé trớ sữa thì các mẹ có thể bình tĩnh và xử lý như sau:
Hạn chế trẻ sơ sinh bú bình trớ sữa như thế nào?
Ngoài tìm hiểu cho trẻ sơ sinh bú bình đúng cách thì bạn có thể chú ý một số điều sau để hạn chế khả năng bé bị trớ sữa.
Kết hợp bổ sung men vi sinh để hỗ trợ tăng cường tiêu hóa và đề kháng cho bé
Theo đó, việc sử dụng men vi sinh sẽ giúp bổ sung hàm lượng lợi khuẩn dồi dào hỗ trợ tăng cường tiêu hóa cho bé. Các lợi khuẩn khi được bổ sung sẽ nhanh chóng đưa hệ vi sinh về trạng thái cân bằng, duy trì hoạt động ổn định của đường ruột.
Nhờ đó tạo tiền đề giúp con có tiêu hóa khỏe, kích thích bé ăn ngon miệng và ăn nhiều hơn, khắc phục các dấu hiệu rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, đầy hơi, chướng bụng.. nếu có trong giai đoạn con đang bú bình.